Nhà nào có cây này thì tuyệt vời lắm, chớ tưởng cây dại mà bỏ đi

Theo y học dân gian, bài thuốc từ lá trầu không, lá lốt và xấu hổ giúp kiểm soát cơn đau nhức xương khớp, phong thấp. Cách thực hiện như sau:
Bài thuốc số 1: Chuẩn bị 15 – 20g mỗi vị trầu không, lá lốt và xấu hổ, phơi khô, sắc nước uống mỗi ngày 1 thang.
Bài thuốc số 2: Dùng một lượng bằng nhau lá trầu không, lá lốt, xấu hổ rửa sạch, phơi khô, sao vàng. Khi dùng lấy 1 lượng vừa đủ, hãm với nước trong 20 phút, uống thay trà hàng ngày.
Bài thuốc số 3: Dùng một lượng vừa đủ lá trầu không, lá lốt, xấu hổ sắc thành thuốc, thêm một lượng muối ăn vừa đủ, ngâm chân 20 – 30 phút mỗi ngày để kiểm soát cơn đau nhức xương khớp.

Lá trầu không có làm giảm trào ngược dạ dày?

1.Giúp cải thiện bệnh tiểu đường
Lá trầu không chứa hoạt chất tanin có đặc tính điều trị đái tháo đường. Ngoài ra, các alkaloid có trong trầu cũng giúp làm giảm lượng đường trong máu bằng cách ức chế sự hấp thụ glucose trong ruột.
Không chỉ vậy, lá trầu còn rất giàu chất chống oxy hóa, cụ thể là polyphenol có tác dụng bảo vệ các tế bào tuyến tụy khỏi tác hại của các gốc tự do, nhờ đó hỗ trợ kiểm soát bệnh tiểu đường tốt hơn.

3.Giảm đau khớp
Trong lá trầu không chứa rất nhiều các hợp chất chống viêm quý giá. Chúng có thể làm giảm đáng kể sự khó chịu và đau nhức ở khớp – triệu chứng thường thấy của nhiều bệnh như viêm khớp, viêm khớp dạng thấp, loãng xương,…

5. Hỗ trợ giảm ho và tắc nghẽn
Nhờ đặc tính kháng viêm, lá trầu có thể giúp điều trị các vấn đề liên quan đến ho do viêm họng và cảm lạnh một cách hiệu quả.
Nó được sử dụng rất nhiều trong Đông y và được coi là một phương thuốc tuyệt vời cho những ai bị ho có đờm, tức ngực, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) và hen suyễn.

Lợi ích khi nhai lá trầu không vào buổi tối

6.Điều trị viêm nhiễm phụ khoa
Lá trầu không có đặc tính kháng nấm và kháng khuẩn hiệu quả, ức chế sự sinh trưởng và phát triển của nhiều loại vi sinh vật gây hại cho vùng kín, giúp giảm tình trạng viêm nhiễm phụ khoa.
Bạn có thể vò nát lá trầu, lọc lấy nước cốt rồi pha với nước ấm để vệ sinh cho âm đạo. Hoặc đun sôi lá trầu với nước muối loãng để sử dụng

Chữa trật khớp, bong gân:
Chuẩn bị 12g lá trầu không, 20g nghệ già, 12g lá cúc tần, 12g lá xạ can. Giã nát, trộn với ít giấm rồi đắp lên chỗ sưng đau. Thay băng khoảng 2-3 lần/ngày.

Chữa mụn nhọt:
Chuẩn bị 10g lá trầu không, 10g lá thồm lồm, 10g hoa dâm bụt. Giã nát tất cả rồi đắp lên vùng da bị mụn.
Chữa tiểu gắt:
Chuẩn bị 10g rễ trầu không, 10g rễ cau. Sắc uống ngày một thang, dùng vài ngày đến khi khỏi.